Khoảnh Khắc khai sinh tên gọi Hồ Chí Minh

Trích từ Vietnam War, The Real Story

Tài liệu của Tổ Chức Truyền Thông Trung Thực vạch trần sự gian trá của bộ phim Việt Nam Thiên Sử Truyền Hình. Đây là bộ phim từng được Đảng CSVN dùng làm tài liệu tuyên truyền xuyên tạc và bắt sinh viên các trường Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp học tập đầu thập niên 1980.

Tiếp tục đọc

Lời Ru Của Mẹ

Ầu ơ…

Chiêu chiều quạ nhắn với diều:

Cù Lao Ông Chưởng còn nhiều cá tôm…

Lại có người hát

Ầu ơ…

Bao phen quạ nói với diều:

Cù lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm…

Lời hò ru của mẹ
Như ánh trăng sáng ngời
Đưa con vào giấc mộng
Dẫn giắt con vào đời

Tiếp tục đọc

Nghi án lịch sử: trình độ tiếng Pháp của Hồ Chí Minh

Nguyễn Ngọc Quỳ

Gần đây, trên các Diễn Đàn, thấy phổ biến rộng một tài liệu video của INA (Viện Quốc Gia Pháp tồn trữ tài liệu Âm thanh và Hình ảnh) : Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn bằng tiếng Pháp, tháng 6, 1964.

Tiếp tục đọc

Nhà cầm quyền cộng sản phạm vào bộ luật hình sự

CP :

Căn cứ vào điều 123, khoản 2 mục b của Bộ luật Hình sự. Chúng tôi đề nghị người ra lệnh cưỡng bắt chúng tôi vô lý của lực lượng Công an thành phố Hà Nội về trụ sở công an Quận Hà Đông ngày 11-11- 2011 nên từ chức, và xin lỗi chúng tôi. Người bị hại:

– Anh Nguyễn Lân Thắng.
– Anh Lê Dũng
– Anh Phạm Văn Chính
– Anh Lã Việt Dũng.

Tiếp tục đọc

Sao Bác Hồ vào năm 54, dân lại di cư?

Lạ thật?
Nếu Bác Hồ quả thật được ngưỡng mộ trong và ngoài nước như Đảng vẫn nói, vì sao dân lại bỏ Bác chạy cả triệu người thế này. Không cản chúng nó còn chạy dài dài tới Mỹ tới Pháp…

Tiếp tục đọc

Lm. Nguyễn Văn Khải và Giới Trẻ Hội Thoại Về Hiện Tình Đất Nước

VanHoaNBLV chiều ngày 22 tháng 9 năm 2011 đã tham dự và ghi nhận cuộc hội thoại của Linh Mục Nguyễn Văn Khải và Giới Trẻ về hiện Tình Đất Nước tại phòng sinh hoạt Nhật Báo Người Việt thuộc thành phố Westminster, Nam California, Hoa Kỳ.

Cuộc hội thoại này được các hội đoàn cùng đứng ra tổ chức gồm Gia Đình Phật Tử, Thanh Niên Cao Đài, Thanh Niên Tin Lành, Giới Trẻ Công Giáo, Tổng Hội Sinh Viên Nam California, Đoàn Thanh Niên Phan Bội Châu và Vietnamese Young Marines. Cuộc nói chuyện của Linh Mục Nguyễn Văn Khải với sự tham dự của gần hơn 300 đồng hương thuộc các giới.

Hồ Chí Minh và vụ bán Phan Bội Châu cho mật thám Pháp

Trich tu Dan Chu – Minh Võ & Hồ Văn Châm

Trong lịch sử Việt Nam thời Pháp thuộc, Phan Bội Châu (1867-1940) thường được nhắc đến như một chí sĩ, một nhà cách mạng nổi bật. Là một nhà nho ưu thời mẫn thế, Phan Bội Châu đã chọn cho mình con đường cứu nước, cứu dân mà kẻ sĩ xứng danh nào cũng không thể từ chối khi đất nước lâm nguy theo câu nói đã thành châm ngôn: Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách.

Mới 17 tuổi, Phan Bội Châu đã thảo hịch Bình Tây Thu Bắc và tích cực vận động lập Thí Sinh Quân để góp sức vào phong trào kháng Pháp đương thời. Nhưng phong trào Cần Vương cũng như lực lượng triều đình Huế lúc đó không đủ sức đương cự với quân Pháp nên tất cả đều tan rã. Trong khi người Pháp tiếp tục tiến hành bình định để củng cố chính quyền thực dân, Phan Bội Châu không từ bỏ chí hướng đã có. Vừa dùng ngòi bút sáng tác thơ văn để nung nóng nhiệt tình cứu nước, ông vừa bôn ba tìm gặp các phần tử đấu tranh để gây dựng lực lượng chống Pháp. Tiếp tục đọc

Chuyện Tình của “bác Hồ”

Sơn Hà

Ðã nhiều lần, quý vị nghe nói Hồ chí Minh xuống tàu Pháp ra nước ngoài để tìm việc làm nuôi thân. Việc đi theo cộng sản, hoạt động chính trị là việc sau này, chứ ngày xuống tàu Tây xin làm phụ bếp từ bến cảng Sài Gòn chỉ là để kiếm việc làm nuôi thân, không còn lý do nào khác.

Hơn nữa, trong lúc gia đình đang gặp hoạn nạn, anh Nguyễn Tất Thành, tức là Hồ chí Minh lúc bấy giờ, phải kiếm tiền để giúp gia đình. Hoạn nạn xảy ra cho gia đình ông Hồ là: ông Nguyễn Sinh Huy, cha của ông Hồ là người nghiện rượu, trong lúc say rượu đã đánh chết nông dân tên là Tạ Ðức Quang, tại Bình Ðịnh. Từ đó, ông Nguyễn Sinh Huy bị đuổi việc là gia đình lâm cảnh thiếu thốn. Những điều này có ghi rõ ràng trong các hồ sơ của sở Mật Thám Pháp với các lời khai của bà Thanh và ông Nguyễn Tất Ðạt, chị và anh của ông Hồ chí Minh. Những hồ sơ này đã được nhà sử học Pháp Daniel Hemery tìm thấy và đăng trên tạp chí Approches Asie, số tháng 11 năm 1992. Tiếp tục đọc